1. Vết thâm nám
Vì cơ thể chúng ta trải qua một đêm trao đổi chất, các chất cặn bã trong cơ thể cần một tác động rất mạnh bên ngoài để đào thải. Nếu là nước đường hoặc có thêm các chất dinh dưỡng khác thì sẽ mất thêm thời gian để chuyến hóa, không thể nhanh chóng “tẩy rửa” cơ thể.
2. Béo phì
Cách uống: Sau khi ăn cơm 30 phút uống một ít nước tinh khiết.
Một số người cho rằng hạn chế uống nước tinh khiết có thể giảm béo. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, đây là một quan niệm sai lầm. Nếu muốn giảm bớt số cân nặng thừa nhưng lại không uống đủ nước thì chất béo trong cơ thể không thể chuyển dưỡng được, kết quả là thể trọng lại tăng thêm. Rất nhiều phản ứng hóa học trong cơ thể đều phải có nước mới thực hiện được như chức năng tiêu hóa, chức năng nội bài tiết; những chất độc tố trong cơ thể phải dựa vào nước để đào thải, tẩy trừ ra ngoài. Uống nước có thể tránh rối loạn cho chức năng dạ dày đường ruột. Vì vậy, sau khi ăn cơm khoảng 30 phút nên uống nước, như thế vừa có thể tăng cường chức năng tiêu hóa cho cơ thể vừa giúp giữ “eo”.
3. Cảm
Cách uống: Uống nhiều nước hơn so với thường ngày
4. Ho
Cách uống: uống nước nóng
Khi gặp phải triệu chứng ho, có đờm, rất nhiều người đều cảm thấy tức ngực, khó chịu, khó “bật” đờm ra ngoài. Lúc này chúng ta cần uống nhiều nước, đặc biệt là nước nóng. Đầu tiên nước nóng có tác dụng làm loãng đờm, làm cho đờm dễ “bong” ra khỏi cổ. Thứ hai, uống nhiều nước làm tăng thêm lượng nước tiểu, thúc đẩy các chất có hại nhanh chóng bài tiết ra ngoài. Ngoài ra, còn có thể làm giảm xung huyết và sưng phù niêm mạc phế quản và khí quản, làm giảm ho và đương nhiên sẽ làm cho chúng ta thoải mái dễ chịu hơn rất nhiều.
5. Đau dạ dày
Cách uống: Uống nước cháo dưỡng dạ dày
Người bị bệnh dạ dày, hoặc cảm thấy dạ dày không thoải mái, thì có thể áp dụng biện pháp uống nước cháo dưỡng dạ dày. Nhiệt độ bát cháo cần phải trên 60℃, cháo vừa mềm vừa nóng sau khi vào miệng, xuống dạ dày thì rất dễ tiêu hóa và rất thích hợp với những người có dạ dày, đường ruột không tốt. Trong cháo có chứa một lượng nước lớn, còn có thểbôi trơn đường ruột, gột rửa các chất có hại trong dạ dày, đường ruột đồng thời thuận lợi đào thải các chất có hại này ra ngoài cơ thể.
6. Táo bón
Cách uống: Uống từng ngụm lớn
7. Buồn bực
Cách uống: Uống nước liên tục
9. Buồn nôn
Cách uống: Uống nước muối
Hiện tượng buồn nôn rất phức tạp. Nếu là phản ứng sau khi ăn uống thì không đáng ngại vì đây là cách tẩy độc của cơ thể. Nếu chỉ thấy buồn nôn, có thể uống nước muối. Uống vài ngụm nước muối lớn sẽ kích thích cơ thể tống các chất “lạ” ra. Sau khi nôn ra hết có thể dùng nước muối súc miệng, vừa sạch miệng vừa có tác dụng tiêu viêm. Ngoài ra, nếu nôn trớ liên tục thì nước muối loãng sẽ là nguồn bổ sung nước lý tưởng cho cơ thể, giúp giảm nhẹ yếu mệt của người bệnh.
Cách uống: Trước khi ngủ uống một cốc nước
Nếu là người có vấn đề về tim thì nên tập cho mình thói quen uống một cốc nước trước khi đi ngủ, như thế có thể phòng chống được nguy cơ đau tim, nhồi máu cơ tim thường xảy ra vào tầm gần sáng. Chứng nhồi máu cơ tim là do tình trạng máu bị “cô đặc” gây ra. Nguyên nhân là trong khi ngủ, lượng nước trong cơ thể vẫn bị hao hụt, làm giảm lượng nước trong máu khiến máu đặc hơn. Vì thế, trước khi đi ngủ uống 1 cốc nước sẽ giúp giảm thiểu tình trạng này.
10. Giảm mệt sau tập luyện
Cách uống: Uống nước từng ngụm nhỏ, cách quãng